K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2016

a) x + 2x + 3x + ... + 100x =  15150

=> x(1 + 2 + 3 + ... + 100) = 15150

=> \(x\left(\frac{100\left(100+1\right)}{2}\right)=15150\)

=> x . 5050 = 15150

=> x = 15150 : 5050

=> x = 3

Bài 2: 

a: Ta có: \(2^{x+1}\cdot3^y=12^x\)

\(\Leftrightarrow2^{x+1}\cdot3^y=2^{2x}\cdot3^x\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=2x\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\)

18 tháng 3 2023

\(x+2x+3x+4x+...+100x=10100\)
\(\left(1+2+3+4+...+100\right)x=10100\)
Đặt \(A=1+2+3+4+...+100\)
Số số hạng của A là:
\(\left(100-1\right):1+1=100\)(số)
Tổng của A là:
\(\dfrac{\left(1+100\right)\times100}{2}=5050\)
\(\Rightarrow5050x=10100\)
\(x=\dfrac{10100}{5050}\)
\(x=2\)
#DatNe

18 tháng 3 2023


(1+2+3+4+...+100)�=10100
Đặt �=1+2+3+4+...+100
Số số hạng của A là:
(100−1):1+1=100(số)
Tổng của A là:
(1+100)×1002=5050
⇒5050�=10100
�=101005050
�=2

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16

 

28 tháng 10 2021

a) \(18-\left(2x+5\right)=9\)

\(2x+5=18-9\)

\(2x+5=9\)

\(2x=9-5\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

 

28 tháng 10 2021

a) \(18-\left(2x+5\right)=9\)

\(\Rightarrow2x+5=18-9=9\)

\(\Rightarrow2x=9-5=4\Rightarrow x=4:2=2\)

b) \(23x-4=32\Rightarrow23x=32+4=36\Rightarrow x=\dfrac{36}{23}\)

c) \(\left(3x+2\right)^2=64\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2=8\\3x+2=-8\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\)

d) \(x\left(2x-12\right)=0\Rightarrow6x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2021

Lời giải:

a. Thay $x=y$ vào điều kiện ban đầu thì:
$x+x=10$

$2x=10$

$x=5$

$\Rightarrow y=x=5$

Vậy $(x,y)=(5,5)$

b. Thay $x=y$ vào điều kiện đầu:
$2x+3x=180$

$5x=180$

$x=36$

$y=x=36$

Vậy $(x,y)=(36,36)$

c. Thay $y=2x$ vào điều kiện đầu thì:

$3x+5.2x=13$

$13x=13$

$x=1$

$y=2x=2$

Vậy $(x,y)=(1,2)$

 

a) Ta có: x=y

mà x+y=10

nên \(x=y=\dfrac{10}{2}=5\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+3y=180\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y+3y=180\\x=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=180\\x=y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=36\\x=36\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y=13\\y=2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+10x=13\\y=2x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}13x=13\\y=2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

13 tháng 10 2021

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{4}\) 

\(\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3y}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{3y-2x}{12-\left(-6\right)}=\dfrac{36}{18}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2.-3=-6\\y=2.4=8\end{matrix}\right.\)

a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)

b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3

=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)